Thứ sáu, 17 Tháng 1 2025
|
--
°
C
Theo dõi báo trên
CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH BÌNH DƯƠNG
TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN VÀ NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
EN
BINH DUONG NEWS
CN
中文
ĐỌC BÁO GIẤY
Chính trị
Kinh tế
Quốc tế
Xã hội
Thể thao
Bạn đọc
Pháp luật
Y tế
Văn hóa - Văn nghệ
Địa phương
Truyền hình
Công Thương
Thành phố thông minh
Có 0 tin tức, video về "Tết Đoan Ngọ"
Chuyên mục:
Bài viết
Video
Podcast
Nghề mướn vườn…
Để có được những sạp trái cây phong phú nhiều chủng loại, tươi ngon và hấp dẫn bày bán trên thị trường, ngoài việc chăm sóc vườn cây thì còn có một phần công sức của người thu hoạch.
THANH ÂM CUỘC SỐNG: Nhớ Tết Đoan Ngọ…
Tết Đoan Ngọ còn được nhiều người gọi là tết diệt sâu bọ hay là tết nửa năm vào ngày 5-5 âm lịch. Dịp này, Bình Dương cũng thường tổ chức lễ hội Mùa trái chín với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao thật sôi nổi, ý nghĩa…
Podcast Báo Bình Dương: Kênh giải trí mới hấp dẫn
Bên cạnh các sản phẩm như báo in, báo điện tử, truyền hình online, Báo Bình Dương vừa ra mắt chương trình Podcast.
Siêu thị Co.opmart Bình Dương: Nhiều tiện ích cùng các chương trình ưu đãi đặc biệt
Siêu thị Co.opmart Bình Dương luôn mong muốn mang đến cho khách hàng những trải nghiệm mua sắm tốt hơn cùng các chương trình ưu đãi đặc biệt chỉ có trong hệ thống Co.opmart.
Niềm vui ngày Tết Đoan Ngọ
Hàng năm, cứ đến dịp cuối tháng tư đầu tháng năm âm lịch, tại các chợ, góc phố, nhiều người bắt đầu bày bán món bánh ú phục vụ thị trường Tết Đoan Ngọ (5-5 âm lịch).
Tái hiện nghi lễ Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng Thành Thăng Long
Trong dịp Tết Đoan Ngọ 2023, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình “Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa” vào ngày 21-6 gồm 2 hoạt động chính là trưng bày và thể nghiệm nghi lễ.
Du dương những giai điệu mùa trái chín trong Tết Đoan Ngọ
Văn hóa Việt Nam đa dạng và phong phú nên tại mỗi vùng miền của đất nước lại có những nét văn hóa đặc trưng riêng trong ngày Tết Đoan Ngọ.
Cầu Ngang, mùa hẹn… du khách
Lái Thiêu xưa nổi tiếng với một miền quê hiền hòa, trù phú, sông nước hữu tình. Tết Đoan Ngọ (mồng 5-5 âm lịch) hàng năm, ở đây như một mùa hẹn với ân tình nồng thắm trong các vườn cây xanh bóng mát, trái chín trĩu cành.
Tết Đoan Ngọ với tục cúng bánh ú
Ngày Tết Đoan ngọ - mùng 5- 5 âm lịch - còn gọi là Tết giữa năm, dân ta tổ chức cúng kiếng rất khiêm tốn, không ồn ào như Tết Nguyên đán hay Tết Trung thu. Tùy theo nhà nào có gì cúng nấy. Thông thường cúng nồi chè và một ít bánh ú nước tro. Đa phần, dân ta cúng theo truyền thống đáo lệ hàng năm, chớ ít ai biết nguồn gốc xuất xứ của ngày Tết Đoan ngọ. Cũng để cầu quốc thái dân an và các đấng vô hình phù hộ cho gia đình được bình an và mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Nhiều nông dân khẳng định rằng Tết Đoan ngọ là ngày cúng Thần Nông để xuống giống vì xưa kia, dân ta chỉ làm lúa một vụ, nên vào thời điểm này là mùa mưa bắt đầu, nông dân cử hành lễ xuống giống cho kịp thời vụ.
Tết Đoan ngọ nhớ về hương vị quê nhà
Hôm nay (23-6), Tết Đoan Ngọ mồng 5 tháng 5, trong tôi lại bồi hồi nhớ về những món ăn bà nội và mẹ thường làm dịp này với mong ước cho mùa màng tốt tươi và bệnh tật trong mọi người tan biến.
Tết Đoan ngọ trong tâm thức người Bình Dương
Đối với người Bình Dương, tết Đoan ngọ không kém phần quan trọng so với những ngày tết cổ truyền khác .
Tết Đoan Ngọ trong ký ức tuổi thơ
Vây quanh mẹ để ăn rượu nếp rồi mang dao ra vườn cùng bà, đứng dưới gốc nhãn vừa chặt vào thân cây vừa bảo: "Năm sau phải ra trái nhiều hơn nghe chưa". Tết Đoan Ngọ là dịp kỷ niệm tuổi thơ lại ùa về với nhiều bạn trẻ.